Phụ Lục cho Bản Việt Ngữ

 

 

Sở dĩ có phần phụ lục đặc biệt dành cho bản Việt ngữ này là v́, sau khi dịch xong tác phẩm “Ấp Ủ  Ước Vọng Thánh Thiện”, tôi đă chân thành tŕnh bày với tác giả quan tâm của tôi về hai vấn đề có thể được đặt ra với (một số) thành phần độc giả Việt Nam.

 

Lo ngại thứ nhất liên quan đến đường lối cảm nghiệm chiêm niệm của tác giả, tức là đường lối của “một số cảm nghiệm chiêm niệm mà tác giả có được từ việc đọc sách thiêng liêng”, như nhận định của Đức Hồng Y James Sin (trang 7), khiến độc giả cảm thấy h́nh như chỉ cần đọc và cố suy thông suốt công-án thiền, (chứ không cần phải khổ luyện, thanh luyện hay trải qua đêm tối tăm như linh đạo của Thánh Ignatiô hoặc của Thánh Gioan Thánh-Giá), là có thể đạt tới cảm nghiệm chiêm niệm, ít là như tác giả (trang 43). Trong bức thư gửi cho tôi đầu năm 1999, tác giả xác định lập trường của ḿnh như sau:

 

“Phương pháp tôi áp dụng trong sách là phương pháp Công án (Koans) – The Five Steps Leading to Contemplation Experience. Phương pháp Công-án th́ tối tăm hơn con đường Dark Night của thánh Gioan Thánh Giá. Chỉ người nào có ư chí mănh liệt và đức tin sắt đá mới mong vượt qua… Một khi ông thầy cho học tṛ một công-án để giải đáp, và học sinh nhận, tức là ông thầy đun học sinh vào cái cống, rồi thầy bịt hai đầu cống bằng si-măng. Tṛ chỉ có thể ra khỏi cống bằng cách lấy đầu húc vỡ cống để ra… nghĩa là phải giải được công-án đó th́ ông thầy mới ưng nhận là đă t́m được sự thật như ngụ trong công-án… Vậy, những điều tôi viết không phải là vấn đề dễ dàng như nó coi h́nh như vậy…”

 

Lo ngại thứ hai liên quan đến chủ thể cảm nghiệm chiêm niệm ngoài Kitô giáo, tức là vai tṛ và khả năng chiêm niệm của/nơi những vị thiền sư được tác giả trưng dẫn những câu công-án khúc mắc khó hiểu, những câu công-án mà theo tác giả, phải thông suốt mới có thể đạt tới cảm nghiệm chiêm niệm như tác giả (trang 41-42).

 

Thật ra, tôi đă tự động viết bài “Nhận Định Tác Phẩm của Người Độc Giả Đầu Tiên” ở phần phụ lục này để biện hộ cho lập trường của tác giả. Tuy nhiên, như tác giả cho biết, cũng trong bức thư trên, “vấn đề ông nhận định rất đúng”, song tác giả đề nghị tôi nên dùng bài viết này đăng báo như một bài điểm sách (book review) cho tác phẩm của tác giả. Thay vào đó, tác giả hứa “tôi sẽ viết bài phụ lục (appendix) để cắt nghĩa cho độc giả Việt Nam”. Do đó, trong thư đề ngày 25-2-1999, tác giả viết cho tôi:

 

“Cám ơn ông đă ngỏ ư lo ngại về một vài vấn đề tôi không đề cập rơ ràng trong sách… Lo ngại của ông cho tôi cơ hội để viết mấy trang Phụ Lục tôi gửi ông hôm nay. Tôi tin lối viết Việt ngữ của tôi có nhiều chỗ luộm thuộm, pha tây pha ta! Xin ông vui ḷng sửa chữa như ư muốn để cho lời lẽ rơ ràng và dễ đọc”.

Sau đây là nguyên văn (trừ các chỗ biệt chú in nhỏ tôi thêm vào) phần Phụ Lục do chính tác giả viết bằng Việt ngữ (như tôi đề nghị).

 

 

Đ

ể giúp bạn đọc bản dịch Việt ngữ hiểu tại sao tôi viết về cảm nghiệm chiêm niệm (contemplation experience) theo thánh Bênađô song song với cảm nghiệm huyền diệu (mystical experience) của Thiền sư Hang-Sơn Lương-Chi, tôi xin cống hiến mấy trang phụ lục sau đây:

 

 

1.      ĐÔNG TÂY H̉A HỢP HAY MÂU THUẪN?

 

 

T

ôi sinh trưởng trong gia đ́nh bốn trăm năm Công giáo. Tôi nhập chủng viện khi c̣n trẻ. Trong ban thần học ở đại chủng viện có ngành học “bênh Đạo” (apologetics – khoa hộ giáo), và trong ngành học Bênh đạo có những lớp giảng về Phật giáo và các Tôn Giáo Bạn. Nhưng học về Tôn Giáo Bạn là để biết qua và để bênh Kitô giáo. Khi nhập ḍng Xitô Trappist ở Hoa Kỳ tôi mới nghiên cứu về Thiền; nhưng làm thế v́ hoàn cảnh bó buộc.

 

Trong hai mươi năm làm giáo tập (novice master) tôi phải gặp gỡ với rất nhiều thanh niên Hoa Kỳ, những thanh niên tới đan viện để học hỏi và t́m kiếm ơn gọi (religious vocations). Trong mười người tôi gặp th́ chín người hỏi và xin tôi nói truyện với họ về Thiền (Zen Buddhism). Bạn đọc hơn tuổi chắc c̣n nhớ những năm từ 1960 tới 1970 có (hằng) trăm ngàn thanh niên nam nữ Hoa Kỳ say mê về Thiền thậm chí họ sang Ấn Độ hay sang Nhật Bản để học Thiền.

 

V́ tôi không biết tí ǵ về Thiền, và để giấu cái dốt nát của tôi, tôi bảo những thanh niên hỏi tôi về Thiền: “Đừng lôi thôi ǵ với Thiền, v́ nó là vấn đề vô đạo, ngoại giáo!” Nhưng dần dần tôi nhận ra rằng ḿnh quá tiêu cực với vấn đề Thiền chỉ v́ ḿnh dốt nát. Nhận định như thế, tôi nhất quyết tự học và nghiêm trọng nghiên cứu về Thiền.

 

Tôi đọc rất nhiều sách nói về Thiền. Tôi nhận ra Thiền có hai ngành: ngành Sô-Tô và ngành Linh-Chi. Ngành Thiền Linh-Chi dùng phương pháp công-án, hay là câu đố (Zen Koan) để dẫn học sinh đến giác ngộ. Tôi đọc những sách của trường (phái) Linh-Chi. Trong những sách Thiền tôi đọc có cuốn nhỏ nhan đề là Hệ Thống Công Án Thiền, và công án tôi đọc đầu tiên là:

 

Tay không, mà lại cầm cái quốc;

Bước trên đường

mà lại cưỡi trâu nước.

 

Tôi đọc đi đọc lại, ngẫm nghĩ đi ngẫm nghĩ lại công án đó, đồng thời thành thực cầu nguyện. Tôi hỏi tôi: “sao tay không mà lại cầm cái ǵ?” Sau gần một năm tôi tự khám phá ra ư nghĩa rất hay của công án: tôi thấy rằng bên ngoài tôi coi như là trống rỗng, nhưng bên trong tôi cảm thấy đầy rẫy nghị lực tâm linh (fullness of psychic energy), và không bao lâu sau đó tôi cảm thấy nội tâm tôi một nghị lực thiêng liêng rất ư nghĩa: tôi hiện thực (nghiệm thực được) sự hiện diện của Chúa Giêsu sau khi chịu lễ, chĩu lễ thật, hay chịu lễ cách thiêng liêng; và hiện thực (nghiệm thực được) cả sự hiện diện của Chúa Ba Ngôi.

 

Từ đó cho tới nay tôi nhận ra rơ ràng là kinh nghiệm huyền diệu của các vị hiền nhân, các nhiệm sỹ của các Tôn Giáo Bạn có thể giúp làm sáng tỏ kinh nghiệm huyền diệu của Tôn Giáo ḿnh. Tôi tin rằng bất cứ ai thành thực hỏi về Thiền đều có thể đi sâu vào mầu nhiệm Kitô Giáo. V́ thế ngay từ năm 1968 tôi đă bắt đầu viết về kinh nghiệm huyền diệu (mystical experience) của Thánh Bênađô  đối chiếu với kinh nghiệm huyền diệu của các nhiệm sỹ Thiền. (Xin đọc luận văn – luận đề - dài tôi viết về Giác Ngộ Tôn Giáo theo Thánh Bênađô và các Thiền Sư Á Đông, Joseph Chu Công, Religious Awakening: St. Bernard and The East trong cuốn St. Bernard of Clairvaux, Cist. Publications, Kalamazoo, MI 1977, trang 209-268).

 

Có lẽ bạn đọc hỏi: Sao ta có thể dung ḥa kinh nghiệm Tôn Giáo Kitô của thánh Bênađô với kinh nghiệm của Thiền? Đây là câu hỏi rất chính đáng. Đă từ nhiều thế kỷ các học giả về các Tôn Giáo đă cố t́m trả lời câu hỏi đó, và họ đă t́m ra những câu trả lời mâu thuẫn. Trong cuốn Tục Truyền của Ấn Độ (The Indian Traditions) Theodore Bary trưng những câu trả lời của các người sau đây:

 

Anselm Stok cho rằng, ngoài Giáo Hội không có thể (nào) có nhiệm sỹ (Mystics – nhà thần bí). Trái lại, ông René Dumal cho rằng đâu đâu cũng có các nhà nhiệm sỹ, và tất cả kinh nghiệm của họ giống nhau. Có người dung ḥa hai ư kiến trên và cho rằng, kinh nghiệm tôn giáo khác nhau ở phương diện lư thuyết và ư thức, nhưng ở tận đáy th́ cũng là một, v́ kinh nghiệm tôn giáo là kinh nghiệm Chân-Thật Tuyệt-Đối (Ultimate Reality). Có người cho rằng: “Chỉ Có một Sự Thật, nhưng các bậc tiền nhân gọi bằng tên khác nhau”.

 

Tác giả Theodore Bary kể rằng Ramakrisna (1836-1886), (một vị) nhiệm sỹ và (cũng là nhà) lănh đạo Ấn-Độ-Giáo, có ước vọng thực nghiệm tôn giáo vô hạn. Ngài yêu mến Chúa Giêsu một cách say mê. Ngài để họ đọc Thánh Kinh cho ngài nghe. Ngài ngây ngất (ecstasy) trước ảnh Đức Mẹ ẵm Chúa Con. Một hôm, khi đi bách bộ trong vườn, h́nh ảnh Chúa Giêsu từ tay Đức Mẹ lại gần, ôm lấy ngài và nhập vào trong thân thể ngài. (Theodore Bary, Source of Indian Tradition, New York, Columbia University, 1969, trang 85).

 

Ông Bary c̣n kể một truyện nữa: Một người theo Đạo  Giáo (Taoist – người theo Lăo giáo), khi bị khiển trách v́ ông có khuynh hướng Thiền Phật Giáo, trả lời: “Ở dưới bầu trời không có Hai Đạo (Two Ways), và trái tim của các hiền nhân đều giống nhau”.

 

 

2.      THÁI ĐỘ CỦA GIÁO HỘI ĐỐI VỚI CÁC TÔN GIÁO BẠN

 

 

B

ản Tuyên Ngôn của Đại Công Đồng (Công Đồng Chung) Vatican 2 về Liên Lạc của Giáo Hội đối với các Tôn Giáo bạn nói:

V́ từ xưa tới nay, và trong thời đại này người ta lui tới nhau, gần gũi nhau, và sợi giây liên kết các dân tộc càng ngày càng chặt chẽ hơn, nên Giáo Hội lưu ư hơn về vấn đề liên lạc với các Tôn Giáo Bạn. Giáo Hội Công Giáo không phủ nhận những ǵ là chân thật, là thánh thiện của các tôn giáo này. Giáo Hội thành thực tôn trọng những lối sống, những kỷ luật, những tôn chỉ của những Tôn Giáo Bạn, mặc dầu tôn chỉ của họ khác với những tôn chỉ của Giáo Hội.

 

Mặc dầu khác với tôn chỉ của Giáo Hội, những tôn chỉ đó thường đă giăi sáng chân lư, làm giác ngộ nhân loại. Thực ra, Giáo Hội tôn xưng, và không ngừng tôn xưng Chúa Kitô “là Đàng, là Chân Lư và là Sự Sống” mà mọi người t́m được sự sung măn của đời sống tôn giáo.

 

Bởi thế Giáo Hội khuyên con cái ḿnh khôn ngoan, yêu chuộng các tín đồ Tôn Giáo Bạn qua đối thoại, và đang khi chứng kiến (tuân giữ) đời sống và đức tin Kitô Giáo họ phải hiểu biết, duy tŕ và cổ vơ những lợi ích thiêng liêng, và tất cả những ǵ giá trị của xă hội và văn hóa của họ.

 

Tín đồ Ấn Độ Giáo chiêm niệm mầu nhiệm thần thánh (divine) và mô tả kinh nghiệm của họ qua thần thoại và triết học. Họ t́m cách làm dịu đau khổ của nhân loại bằng cách thao luyện tu đức, bằng suy niệm uyên thâm, hay là kính mến, tin cậy t́m đến Thiên Chúa.

Dưới nhiều h́nh thức khác nhau tín đồ Phật Giáo chân nhận sự thiếu sót cội gốc của thế giới hạn hữu này. Phật Giáo chỉ vẽ con đường, do đó những ai có tinh thần đạo đức và tin tưởng, có thể đi tới sự giải phóng tuyệt đối, hay là đi tới giác ngộ tuyệt vời do tự lực hay nhờ sự trợ giúp của Đấng Tối Cao.

 

(Bản Tuyên Ngôn kể trên. Số 1 và số 2)

 

Trong bài diễn văn cho các giám mục Thái Lan ngày 30 tháng Tám, 1996, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô 2 nói:

 

Nhờ sự chứng kiến (tuân giữ) tục truyền (truyền thống) tu đức và huyền diệu học (mysticism - khoa thần bí) của Kitô Giáo, những người chiêm niệm gom góp một cách lặng lẽ nhưng hiệu nghiệm cho phong trào đối thoại giữa các tôn giáo. Bởi sự san sẻ kinh nghiệm của cầu nguyện, suy niệm và chiêm niệm, họ giúp thắt chặt sợi giây giằng (ràng) buộc tín đồ Kitô Giáo và Phật Giáo, đồng thời mở đường cho sự cộng tác và tiến (phát) triển xă hội. Về vấn đề này, học thuyết xă hội của Giáo Hội cũng là cái cầu nối tiếp (kết) giữa Kitô Giáo và Phật Giáo…

 

Trong bài diễn văn khi tới thăm Đảo-Thích-Lân (Sri Lanka) ngày 21 thánh Giêng năm 1995, cũng Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II nói:

 

Tôi rất hài ḷng (hân hạnh) trong dịp thăm viếng này được gặp các vị đại diện các tôn giáo, các vị đă bao nhiêu năm sinh sống ḥa hợp trên (miền/mảnh) đất qúi hóa này, nhất là Phật Giáo đă có mặt từ hai ngàn năm. Ấn Độ Giáo cũng đă (có) lâu dài (đời), cùng với Hồi Giáo và Kitô Giáo. Sự hiện diện của rất nhiều đại tôn giáo chính là nguồn giầu thịnh (phong phú) cho xă hội của Đảo-Thích-Lân. Tôi ao ước (muốn) xác nhận lại sự kính trọng sâu xa của Giáo Hội và của riêng tôi đối với những giá trị thiêng liêng và văn hóa mà qúi đồng bào là người bảo vệ.

 

Ngay sau Đại Hội Đồng (Công Đồng Chung) Vatican 2 Giáo Hội Công Giáo hoàn toàn theo đuổi con đường đối thoại và cộng tác với các Tôn Giáo. Đối thoại giữa các tôn giáo là phương tiện qúi giá để các tín đồ tôn giáo khác nhau khám phá ra những điểm giống nhau, và những điểm khác nhau.

 

Trong bài diễn văn cho các Đức Giám Mục Nhật Bản ngày 25 tháng Hai, 1995, cũng Đức Thánh Cha Gioan Phaolô nói:

 

Trong thời đại mới này Nhật Bản cung cấp nhiều cơ hội đối thoại giữa các tôn giáo, nhất là Shintô Giáo và Phật Giáo. Tín đồ Công Giáo phải chuyên tâm (nỗ lực) cổ động (cho việc) đối thoại này, thứ nhất là v́ chúng ta có cùng một cội gốc và (có cùng) một t́nh thương đời đời của Chúa, thứ đến là v́ sứ mệnh truyền giáo của Giáo Hội là lo lắng cho (quan tâm đến) toàn thể gia đ́nh nhân loại, nhất là việc liên đới với những người bần cùng. Can hệ nhất là vấn đề đối thoại giữa Công Giáo và tín đồ các Tôn Giáo Bạn. (Việc) đối thoại do sự có mặt của Giáo Hội trong khu vực hoạt động xă hội, giáo dục, và thông tin (truyền thông). Đặc biệt là giáo dân cần phải để ư tới sự hệ trọng (vai tṛ quan trọng) của họ trong việc chứng kiến, và làm gương trong việc cổ động sự hiểu biết và cộng tác giữa những người có ḷng ngay (thiện chí).

 

Tháng Bẩy năm 1996 Thượng Tọa Delai Lama, Tây Tạng Giáo, đă cùng với hơn năm mươi nam nữ tu sĩ Công Giáo và Phật Giáo họp tại Đan viện Trappist Gethsemani. Trong bài đọc khai mạc Đại hội Thượng Tọa Delai Lama nói:

 

Thật là một nguồn hạnh phúc lớn cho tôi (tôi rất lấy làm vui mừng) khi được họp với các anh chị em Kitô Giáo và Phật Giáo tại đan viện Gethsemani. Cái vui đặc biệt cho tôi là chúng ta họp nhau tại một đan viện mà xưa đă là nhà tổ ấm của Cha Tôma Merton. Mặc dầu chúng tôi không biết nhau từ lâu, nhưng nh́n thấy đức tin mạnh mẽ và sự hiếu học của Cha làm tôi cảm thấy t́nh anh em giữa ngài và tôi.

 

Cuộc hội họp giữa những tu sĩ nam nữ này chứng tỏ (cho thấy) rằng mục đích của tôn giáo không phải để xây dựng nhà thờ hay chùa chiền nguy nga, nhưng là để chấn hưng những đức tính cụ thể của nhân loại, như ḷng khoan dung, quảng đại và t́nh thương. Điều căn bản của Phật Giáo và Kitô Giáo, và sự thực (mà thật ra), của tất cả các Đại Tôn Giáo là sự tin tưởng rằng chúng ta phải loại trừ ḷng ích kỷ và (phải) phụng sự tha nhân.

Để tỏ t́nh thân và tôn kính cha Merton Thượng Tọa nói tiếp:

 

Hôm nay tôi rất cảm động khi chúng ta tưởng nhớ (tới) Cha Tôma Merton. Trong dịp gặp gỡ này chúng ta phải t́m để neo gương Cha. Dù đoạn sách (trang) lịch sử của Cha đă chấm dứt, điều Cha hy vọng làm, và phương tiện để làm sẽ c̣n lại măi măi. Không những gương mẫu tuyệt hảo của Cha được tu viện Gethsemani này noi theo, mà, như tôi nghĩ, nếu tất cả chúng ta theo gương mẫu của Cha, th́ gương mẫu của Cha sẽ được phổ biến và đem lại lợi ích cho toàn thể thế giới.

 

(The Gethsemani Encounter: A Dialogue on the Spiritual Life by Buddist and Christian Monastics; edit. Donald Michel & James Wiseman, New York: Continuum, 1997, trang ix)

 

 

3.      NHỮNG NGƯỜI NGOÀI GIÁO HỘI CÓ THỂ CÓ KINH NGHIỆM CHIÊM NIỆM KHÔNG?

 

 

T

heo những chứng kiến (nhận định) của những người hoặc đă suy tầm hay đă trực tiếp giao tiếp với các nhiệm sỹ ngoài Giáo Hội th́ kinh nghiệm chiêm niệm, kể cả chiêm niệm tuyệt bậc, là một hiện tượng rơ ràng.

 

Cha William Johnston, Ḍng Tên, hai mươi nhăm năm làm giáo viên (sư) của Đại Học Sophia, Nhật Bản. Trong cuốn The Inner Eye of Love ngài viết:

 

Ta không cần phải là tiên tri để nói trước (mới tiên đoán được) rằng Thần học Tây phương của thế kỷ đang tới sẽ chú ư tới (đến) vấn đề đối thoại với các Đại Tôn Giáo Đông Phương. Và tôi tin rằng cuộc đối thoại này sẽ thất bại hoàn toàn nếu Tôn giáo Tây phương không lưu ư phổ biến (quảng diễn) khoa thần học của ḿnh theo ánh sáng của thực nghiệm mầu nhiệm (mystical experience).

 

Theo ư kiến cha Johnson th́ chỉ có thực nghiệm mầu- nhiệm-học mới cho tín đồ Công Giáo Tây phương phương tiện để đối thoại với tín đồ Tôn Giáo Bạn, nhất là (với) các nhiệm sỹ của các Tôn Giáo Bạn.

 

Cha Henry le Saux, tên Ấn Độ là Abishiktananda, Ḍng Biển Đức, sống bên Ấn Độ hơn bốn mươi năm để học hỏi và thực nghiệm huyền bí học của các nhiệm sỹ Ấn. Ngài viết nhiều sách rất hay về kinh nghiệm của ngài, nhất là sách (cuốn) nhan đề là Saccidananda, cắt nghĩa mầu nhiệm Chúa Ba Ngôi theo tín lư Công Giáo và tín lư Ấn Độ (Giáo). Trong cuốn đó cha viết:

 

Mặc dầu đức tin của tín đồ Kitô Giáo vững chắc tới đâu đi nữa, họ không thể tránh được vấn đề Đa Tôn Giáo (religious pluralism) giữa các dân tộc. Một điều ta không thể nghi ngờ là: có những người ngoài Kitô Giáo đă có những kinh nghiệm tôn giáo (religious experiences) kể cả những kinh nghiệm huyền diệu tối cao. Tín đồ Kitô Giáo buộc ḿnh phải công nhận hiện trạng hiển nhiên này, và cắt nghĩa hiện trạng đó theo ánh sáng đức tin của ḿnh, để t́m cách ḥa hợp t́nh cảnh thế giới với thần học của ḿnh, và với chương tŕnh của Thiên Chúa đối với nhân loại.

 

(Abishiktananda, Saccidananda: A Christian Approach to Advaitic – non-dualistic- Experience, India, Delhi, 1974, trang 41)

 

Đức Hồng Y Phanchicô Arinze, Chủ Tịch Hội Nghị (Hội Đồng) Giáo Hoàng phụ trách Phong Trào Đối Thoại giữa các Tôn Giáo viết:

 

Nhờ sự liên lạc với các Tôn Giáo Bạn mà Giáo Hội biết được bao nhiêu ơn cả thể mà Chúa ban cho những người ngoài biên giới hiện (hữu) h́nh của Giáo Hội, chẳng hạn như ơn khôn ngoan, đời sống thánh thiện, yêu thương tha nhân, và tự hiến ḿnh cho kẻ khác. Những sách vở đạo đức sâu rộng, những việc tu đă có từ trăm năm, trong đó tu sỹ sống đời sống độc thân, nghèo khó, và sưu tầm mầu nhiệm siêu vượt, những ơn thánh sủng, chân lư và những tiến bộ phi thường. 

 

Tất nhiên tôi không có ư nói là hầu hết những tín đồ đó đă đi tới mức cao cả đó, nhưng những ai liên lạc đủ với họ không thể phủ nhận rằng có nhiều người trong họ đă thực sự đi tới mức đó. Chúng ta phải tin rằng hễ đâu có người cầu nguyện chân thành và có ḷng tha nhân (vị tha) th́ đó là chỗ Chúa hoạt động. Chúng ta không cần hiểu tại sao Chúa ban phát những ân huệ và ơn thánh sủng. “Thánh Thần Chúa muốn thổi chỗ nào, muốn thổi khi nào th́ Chúa thổi”.

Tôi không thể quên năm 1988 tôi gặp một tín đồ Hồi Giáo thánh thiện, sống ẩn tu ở Hồi Quốc Pakistan; hay là ngày tôi gặp một Viện Phụ Phật Giáo ở Kyôtô, Nhật Bản, năm 1987, và 1992. Các vị này ăn nói khôn ngoan, ăn mặc giản dị, sinh sống thanh đạm. Họ giăi ra ḷng tha nhân (tấm ḷng vị tha). Vị Hồi Giáo tỏ ra rất chú ư tới Thiên Chúa. Vị Phật Giáo tỏ ḷng sùng mộ Đức Thánh Cha và Giáo Hội Công Giáo, và ngỏ ư muốn cộng tác với người Công Giáo để làm cho xă hội trở nên tốt hơn cho mọi người. Tôi ca ngợi Chúa v́ những kết qủa của ơn thánh sủng.

 

(Hống Y Phanchicô Arinze, Meeting Other Believers, Hintington, Indiana: Our Sunday Visitor Publishing Division, 1998, trang 86-87)

 

 

4.      CÓ PHẢI ĐI QUA THỬ THÁCH CỦA ĐÊM TỐI ĐỂ ĐẠT TỚI CẢM NGHIỆM CHIÊM NIỆM KHÔNG?

 

 

T

rong những đoạn bàn về đường lối đưa tới cảm nghiệm chiêm niệm tôi không đề cập rơ ràng tới vấn đề phải đi qua đêm tối tăm như thánh Gioan Thánh Giá đă đề cập trong các tác phẩm của người, nhưng tôi viết rằng để đi tới cảm nghiệm chiêm niệm, điều cần nhất là phải có Đức Tin, phải có ḷng tin tưởng mạnh mẽ. Thứ đến, tôi tŕnh bày công-án Thiền (Zen Koans) của thiền nhân như phương tiện đưa tới cảm nghiệm chiêm niệm.

 

Theo các thánh chỉ dẫn đường lối thiêng liêng, và theo các tác giả viết về đường lối thiêng liêng th́ Đức Tin là con đường tối tăm, bởi v́ kinh nghiệm chủ quan cá nhân cần suy phục sự thật mạc khải khách quan. Ta không được theo kinh nghiệm chủ quan, nhưng phải tin theo mệnh lệnh của Đức Tin; bởi v́ chỉ có Đức Tin mới làm ta nắm chắc những điều mà trí khôn ta không thể hiểu. Kinh nghiệm chiêm niệm là ơn Chúa theo ta, để thay đổi đời sống ta dần dần từ chỗ lu mờ tới chỗ sáng sủa.

 

Thứ đến, Năm Bước đưa tới cảm nghiệm chiêm niệm của thiền sư Hang-Sơn là năm công án, mà đường lối công án, như tôi viết ở đoạn 7, là con đường tối tăm hơn đêm. Qua các công án thiền sư dẫn môn đệ qua một trạng thái tinh thần cực kỳ tăm tối, tăm tối v́ trước khi giải được ư nghĩa của công án thiền sinh sẽ đi vào đêm tối của nghi ngờ, nghi ngờ không biết đi ngả nào. Nhưng chỉ có cố gắng để phá tan nghi ngờ thiền sinh mới có thể mở con mắt bên trong để t́m ra ánh sáng và giải được công án.

 

Họ ví rằng, thiền sư dẫn môn đệ qua lối công án là dẫn qua cái cống; sau khi môn đệ vào cống th́ hai cửa cống bị lấp lại. Thiền sinh phải bóp trán ṿ đầu, nghĩa là phải nghĩ, nghĩ, nghĩ, cho tới khi t́m ra ánh sáng để giải đáp công án, th́ mới có chỗ ra.

 

Năm chặng đường đưa tới cảm nghiệm chiêm niệm đầu là công án, v́ thế tất cả là đường tối tăm. Thí dụ chặng thứ nhất nói:

 

Khách ở trong Chủ,

hay là,

Ta ở trong Chúa.

 

Lư luận không thể nào cho ta biết, không thể nào cho ta hiện thực (nghiệm thực) được mầu nhiệm Khách ở trong Chủ hay là mầu nhiệm Ta ở trong Chúa. Đứng trước mầu nhiệm này con mắt của trí khôn bị một cái màn rất giầy che phủ. V́ thế Thiền sư Hang-Sơn viết câu thơ để mô tả hoàn cảnh của Chặng Thứ Nhất như sau:

 

Đêm vào lúc canh ba

Cô Hằng chưa hiện ra

Thảo nào khi thoáng gặp

Mà không nhận ra nhau.

Nhưng ḷng vốn ghi nhớ

Vẻ đẹp ngày xưa gặp.

 

Gặp nhau mà không nhận ra nhau là v́ cả đôi bên c̣n ở trong đêm tối. Cũng trong t́nh trạng tối tăm của Chặng Thứ Nhất Thánh Bênađô viết:

 

Tôi không hổ thẹn chân nhận rằng những ngày đầu mới trở lại (conversion) tôi cảm thấy ḷng tôi lạnh lùng. Đi sâu vào tận đáy ḷng, tôi t́m kiếm Đấng ḷng tôi khát vọng. Tôi chưa thể yêu Người v́ tôi chưa t́m ra Người.

Theo Chặng Năm để tới Hợp Nhất ta càng thấy con đường đầy đen tối. Ta không thể tới Hợp Nhất bằng đường lối giác cảm, mặc dầu đường lối giác cảm là đường lối chúng ta rất quen thuộc. Chúng ta cũng không thể đi tới Hợp Nhất bằng lư trí. Ta chỉ có thể tới bằng Đức Tin. Mà Đức Tin lại là đường đen tối. Nhắm mắt Tin là then chốt của cảm nghiệm chiêm niệm.

 

Truyện rằng: Đêm ấy lúc ông bà Hồng đang ngủ say, và em Tư trong pḥng bên cạnh cũng đang ngủ mơ thấy thần, th́ nhà bị phát hỏa. Khi tỉnh dậy và biết nhà ḿnh đang bị cháy ông bà Hồng hoảng hốt xuống tầng dưới và chạy ra ngoài đường, không nghĩ ǵ đến Tư c̣n trong pḥng một ḿnh. Ngay lúc đó Tư mở cửa sổ và gào thét:

 

Bố ơi, Má ơi, con bị cháy!

Ở dưới đường, ông Hồng thét lớn tiếng:

Tư, con ơi! Nhẩy! Nhẩy qua cửa sổ! Nhẩy xuống, Con!

Bố ơi! Tối qúa, con không trông thấy ǵ! Tư thét lại.

Cứ nhắm mắt nhẩy xuống, con! Cứ nhắm mắt nhẩy xuống!

Bố sẽ đỡ con! Bố sẽ ôm con!

Xoạt! Xoạt! Tư nhắm mắt nhẩy qua cửa sổ.

Và ông Hồng ôm Tư ngay vào ḷng!

 

Trên con đường đi tới cảm nghiệm chiêm niệm ta gặp nhiều đêm tối, nhưng ta chỉ cần nhắm mắt, tin yêu và rảo bước, Chúa và Mẹ nhân lành sẽ d́u dắt ta.

 

5.      CÓ PHẢI CON ĐƯỜNG ĐI TỚI CẢM NGHIỆM CHIÊM NIỆM ĐƠN SƠ VÀ DỄ DÀNG?

 

 

Tôi mong con đường đi tới cảm nghiệm chiêm niệm tôi tŕnh bày không có ǵ phức tạp. Chiêm niệm thực nghiệm là sự kinh nghiệm thực sự t́nh yêu mật thiết với Chúa. T́nh yêu mật thiết giữa hai người, kể cả Chúa và ta, bao giờ cũng đơn sơ giản dị, không có ǵ phức tạp. Khi ở bên cạnh người yêu, ta cảm thấy dễ chịu, cởi mở, hỗ trợ và thảnh thơi. Ở giữa hai người yêu không cần có lễ nghi, không cần h́nh thức (khách) sáo; chỉ có những cử chỉ âu yếm, say mê, giản dị.

 

Ở những đoạn đầu sách tôi tŕnh bày về vấn đề t́nh yêu nhục thể (erotic love). Vấn đề này không có ǵ mới lạ, không phải vấn đề tôi đặt ra, nhưng là con đường tôi tin Chúa đă d́u dắt tôi từ thuở bé và tôi muốn san sẻ với độc giả.

 

Khi độ mười hai tuổi tôi được Cha Duy-Lư nhận tôi vào nhà chung (rectory) Kẻ Sặt để làm cậu giúp lễ (cùng với nhiều bé khác), và đồng thời (cũng để) sửa soạn vào tiểu chủng viện.

 

Một hôm sau khi lễ xong, Cha ở lại nhà thờ để tiếp khách; tôi thu dọn pḥng Cha như thường lệ. Khi thu dọn bàn giấy tôi thấy trên bàn một bộ sách bốn cuốn khổng lồ. Đó là bộ sách Kinh Thánh Cố Hương, thừa sai Paris, vừa dịch từ bản La-tinh Vulgata ra Việt-Ngữ.

 

V́ cha Duy không có mặt, tôi ṭ ṃ mở một cuốn, và t́nh cờ là cuốn Sách Diễm T́nh Ca. Câu tôi đọc ở trang sách là:

 

Em là của Người Yêu em!

Và Người Yêu em là của em!

 

Dù c̣n nhỏ, khi đọc những lời đó tôi (cũng) tự nhiên cảm thấy như chính ḿnh nói những lời đó với Chúa, và tôi thầm (thĩ/nói) với Chúa Giêsu: “Ôi, lậy Chúa, sao Chúa yêu con đến thế…!” Và từ đó tới nay, tôi tám mươi mốt tuổi, liên lạc của Chúa với tôi và của tôi với Chúa vốn đơn sơ như thế. Tuy nhiên trong khoảng cách đó có lần, v́ lầm lỡ, tôi đă sa ngă; nhưng tôi tin Chúa nhân lành vô cùng đă tha thứ cho tôi, và tôi viết cuốn sách nhỏ này là để khích lệ những linh hồn đă dâng ḿnh cho Chúa trong đời sống tu tŕ, hay đời sống linh mục, và cả các bạn sinh sống trong gia đ́nh.

 

Sách Thánh Diễm T́nh Ca là cuốn sách (gối) đầu giường của tôi. Sách mô tả t́nh yêu say mê của hai người nam nữ. Nhiều Thánh Tổ Phụ (Giáo Phụ) của Hội Thánh, như Origênê, thánh Grêgôriô Nissa, và sau đó, các nhà nhiệm sỹ thời Trung Cổ, các thánh, như thánh Bênađô, Hugh of St. Victor, William of St. Thierry, Têrêsa Avila, thánh Gioan Thánh Giá, và nhiều nhiệm sỹ Ḍng Đaminh thế kỷ mười bốn, như Meister Eckhart, Gioan Tauler, v.v. đă giải thích Sách Diễm T́nh Ca, và dùng lối văn t́nh yêu say mê của Sách Diễm T́nh Ca để mô tả kinh nghiệm chiêm niệm của ḿnh, và d́u dắt người khác.

 

Tôi viết về t́nh yêu nhục thể – erotic love. Danh từ eros của Hy Lạp có nghĩa là ao ước say mê, nhớ nhung say mê, (passionate longing, passionate desire, passionate yearning), nhất là say mê với cái đẹp (the beautiful). Dịch giả của tôi dịch chữ Erotic Lovet́nh yêu nhục thể.

 

Ta nên để ư tới cái khác nhau ở giữa hai danh từ (cụm từ): yêu nhục thể (erotic love) và yêu nhục dục (sexual love). Nhục thể là ước ao mạnh mẽ, ước ao say mê (passionate yearning, passionate longing). Nhục dục là thỏa măn, là buông thả ước dục (sexual satisfaction, sexual release). Có thể có nhục dục mà không có ước dục.

 

Giáo phụ Origênê (185-254) viết về nhục thể thần thánh (Divine Eros) và nhục thể nhân loại (human eros). Ngài gọi nhục thể thần thánh là EROS Một (Chữ Hoa), và gọi nhục thể nhân loại là eros hai (chữ con/thường). Theo Ôrigênê th́ “có thể có nhục thể mà không có dục thể” (a sensuality that has nothing sensual about it).

 

Bản tính (bản chất) của nhục thể là trung lập, không tốt không xấu; tốt xấu ở tại mục tiêu (ooàect - đối tượng) của người áp dụng (tác nhân hay chủ thể - suoàect). Nếu mục tiêu (ooàect – đối tượng) nhục thể là tốt, chẳng hạn, linh hồn đằm thắm yêu Chúa, hay vợ chồng yêu nhau say mê, th́ nhục thể là tốt. Trong bộ Tóm Lược (Tổng Luận) Thần Học (Summa Theologica) Thánh Tômasô Tiến Sỹ viết:

 

Tất cả những ước muốn cảm giác (sense desire) thích hợp với sự thật đều là tốt (S.T. II-II, Q.20).

Và:

Nhân đức luân lư (moral virtues) làm hoàn bị ước muốn cảm giác bằng cách dẫn ước muốn đi theo nẻo tốt của trí khôn. (S.T.II-II, Q.56)

Và:

Lư trí chỉ thong dong hoạt động khi cảm giác (senses) thích ứng đúng (fit) và cường mạnh. (II ad Corinh., 12, lect. 1)

 

Nhục dục có thể là phương tiện đưa ta tới cảm nghiệm chiêm niệm, khi mục tiêu của nhục dục là Thiên Chúa, là Chúa Giêsu Bạn Trăm Năm của Giáo Hội, và của mỗi linh hồn – những linh hồn đă trở nên thành phần của Thân Thể Mầu Nhiệm Giáo-Hội (member of the Mystical Body of Christ – chi thể của Nhiệm Thể Chúa Kitô).

 

Thánh Têrêsa Hài Đồng, Tiến Sỹ Hội Thánh có t́nh yêu Chúa say mê. Người nồng nàn ao ước (cho) hết mọi người cũng yêu mến Chúa say mê như người; nhưng không biết chọn đường lối nào để thực hiện ước muốn. Người muốn làm linh mục, nhưng không làm được v́ ḿnh là con gái, muốn làm vị thừa sai đi giảng đạo cho dân ngoại, nhưng (cũng) không được v́ ḿnh đă khấn trong ḍng kín. V́ thánh nhân muốn là (làm) thừa sai để đi giảng đạo cho dân ngoại nên đă được bề trên cử sang Nhà Ḍng Kín Camêlô Hà Nội. Người đă sửa soạn ra đi, nhưng v́ ngă bệnh nặng nên không thể thi hành được ước nguyện!

 

Thánh nhân đọc Phúc Âm th́ thấy thánh Phaolô nói về Hội Thánh là Bạn Trăm Năm, là Ḿnh Mầu Nhiệm Chúa Giêsu. Thánh nhân sung sướng v́ t́m ra bí quyết thỏa măn ước muốn của ḿnh. Người viết:

 

V́ Hội Thánh là Bạn Trăm Năm, là Thân Thể nhiệm mầu của Chúa Giêsu; thân thể đó phải có một trái tim. A! Tôi sẽ là trái tim đó! Trái tim là để yêu; sứ mệnh của tôi là yêu; (t́nh) yêu của tôi là máu trái tim tôi; tôi sẽ chuyển máu đó cho các phần khác trong Thân Thể Mầu Nhiệm Mẹ Giáo Hội, làm cho Thân Thể trở nên lành mạnh.

 

Với cảm nghiệm chiêm niệm ta có thể trở nên phần của Thân Thể Mầu Nhiệm Giáo Hội. Ta có thể chọn bất cứ là phần nào.

 

Khi viết về những bước đưa tới cảm nghiệm chiêm niệm tôi tŕnh bày kinh nghiệm và học thuyết về t́nh yêu của Thánh Bênađô. Ta nhận thấy t́nh yêu của thánh nhân là đơn sơ và say mê. Tôi có thể trưng cũng những kinh nghiệm đó của thánh Gioan Thánh Giá; nhưng tôi tin bạn đọc cũng đă biết. Xin cho tôi trưng (dẫn) kinh nghiệm và học thuyết của Thánh Têrêsa Hài Đồng, của Thánh Elizabeth Chúa Ba Ngôi; cả hai thuộc Ḍng Camêlô, và Julian of Norwich, nữ nhiệm sỹ Anh-Cát-Lợi thế kỷ mười bốn.

 

Con đường Thơ Ấu Thiêng Liêng của thánh Têrêsa Hài Đồng chứng tỏ t́nh yêu đơn sơ và giản dị. Thí dụ, người viết:

 

Chúa ở trên cao, mà tôi th́ bé nhỏ. Tôi không thể bước ngay cả bước đầu (tiên ở chân) cầu thang để tới Chúa, v́ thế Chúa cúi Ḿnh xuống nâng tôi lên với Chúa.

 

Đường lối đơn sơ của thánh Têrêsa cũng là đường lối yêu đương say mê. Khi thánh Têrêsa thấy Jeanne Guerin, (người) em họ, sửa soạn lấy chồng, thánh nhân để ư học hỏi cách thức Jeanne dùng để làm đẹp ḷng chồng. Têrêsa viết cho Mẹ bề trên:

 

Thưa Mẹ, đám cưới của Jeanne tổ chức tám ngày sau khi con mặc áo ḍng. Con không thể tả cho Mẹ nghe con đă học của Jeanne bao nhiêu là cách thức Jeanne dùng để làm đẹp ḷng chồng. Con học Jeanne để biết cách làm vui ḷng Chúa Giêsu, Bạn Trăm Năm của con. Con khoái chí đến nỗi con bắt chước Jeanne viết thư mời mọi người tới dự tiệc cưới của con với Chúa Giêsu, Vua trời đất của con…

 

(Truyện Một Linh Hồn, đoạn 8) 

 

Cảm nghiệm chiêm niệm của thánh Elizabeth Chúa Ba Ngôi cũng thế: vừa đơn sơ vừa mật thiết; đơn sơ và mật thiết như em bé ở với mẹ, như vợ ở với chồng. Trong thư gửi cho một người bạn thánh nhân viết:

 

Tin tưởng rằng Chúa yêu ta đến nỗi ở trong ta (divine indwelling), cùng đi với ta trên con đường lưu đầy, như bạn tâm giao, như bạn chí thiết… tức (như) là sự thân mật của em bé đối với mẹ em, (như) là thân mật của vợ đối với chồng. 

 

(M. M. Philipo, O.P. The Spiritual Doctrine of Saint Elizabeth of the Trinity; The Newman Press, Westminster, MD, 1955; trang 108)

 

Nếu đọc lịch sử và kinh nghiệm huyền diệu của các nhiệm sỹ (mystics – các nhà thần bí), thí dụ đọc Mạc Khải T́nh Yêu Thiên Chúa của Julian of Norwich, một nữ nhiệm sỹ người Anh, thế kỷ 14, bạn đọc sẽ thấy đường lối cảm nghiệm chiêm niệm c̣n đơn sơ và mật thiết hơn nữa. Nhiệm sỹ viết:

 

Cùng với đầu Chúa chẩy máu Chúa Giêsu tỏ cho tôi biết t́nh yêu thân mật của Chúa. Tôi nh́n thấy Chúa là tất cả những ǵ tốt, những ǵ dễ dàng giúp đỡ chúng ta. Chúa là áo ta mặc; Chúa ấp ủ ta trong t́nh yêu, t́nh yêu tha thiết đậm đà, đến nỗi không bao giờ Chúa rời ta…

 

Chúa cũng tỏ cho tôi biết Chúa rất vui thích khi một linh hồn giản dị đến với Chúa cách đơn sơ, cởi mở và thân mật. V́, như tôi hiểu qua những mạc khải này, đây là sự ham muốn yêu đương do Chúa Thánh Thần xúc động (tác động). Lậy Chúa! Xin ban Ḿnh Chúa cho con! V́ một (ḿnh) Chúa là đủ cho con!

 

(The revelation of Divine Love of Julian of Norwich; transl. James Walsh, S. J. Wheathampstead: Anthony Clarke Books, 1971, nhất là đoạn 5, trang 52-54)

 

Tôi nói đến t́nh yêu đơn sơ và say mê. Nhưng yêu đơn sơ và say mê không có nghĩa là dễ dàng. Những bạn sống (đời/bậc) gia đ́nh, hay trong tu hội hiểu ngay điều tôi nói. Ta thấy con đường “Thơ Ấu Thiêng Liêng” của thánh Têrêsa Hài Đồng Giêsu rất đơn sơ; nhưng chứa đựng rất nhiều khó khăn, khó khăn v́ bệnh tật, nhất là khó khăn phải chống lại những cám dỗ nghịch đức tin.

 

Con đường yêu nhục thể khó v́ ta phải hướng dẫn nhục thể ta theo mục tiêu (nhắm tới đối tượng) lành thánh. Nói cách chung, để dẫn t́nh yêu nhục dục theo mục tiêu (nhắm tới đối tượng) lành thánh ta cần: tập nhân đức, sống hăm ḿnh (ascetic – khổ chế), đọc sách thiêng liêng, nhất là Thánh Kinh. Sách Thánh và sách thiêng liêng dậy ta đường lối yêu Chúa, yêu tha nhân, biết làm lành lánh dữ, v.v. Họ nói: “Không có hăm ḿnh không thể có huyền diệu” (No mysticism without asceticism – không thể chiêm niệm nếu không chịu khổ luyện).

 

Nhẫn nại suy niệm (meditation) về Năm Chặng đưa tới cảm nghiệm chiêm niệm là phương thế tốt để ta hướng dẫn t́nh yêu nhục thể lên với Chúa và kết hợp thành một (nên một hay làm một) với Chúa. Nhưng suy niệm là một thực hành không dễ; nó đ̣i hỏi sự nhẫn nại và cương quyết, và nhất là đức tin.

 

Phương thế quan hệ nhất để cảm nghiệm chiêm niệm là đức tin. Chúa Giêsu nói:

 

“Nếu đức tin của các con bằng hạt cải, các con có thể bảo núi rời chỗ này sang chỗ khác, th́ núi sẽ phải vâng” (Mt.17:20; Lk.17:6).

 

Nếu đức tin của bạn và của tôi chỉ bằng hạt cải, nhưng mạnh mẽ, chúng ta có thể ôm (kéo) Chúa xuống với ta, và nếu ta say mê yêu Chúa, Chúa sẽ ôm lấy ta, và cả Chúa cả ta sẽ mật thiết kết hợp thành một. Sự kết hợp mật thiết này đem lại cho cả Chúa lẫn ta sự nghỉ ngơi thiên đàng ở dưới đất, bởi v́ kết hợp mật thiết thành một với Chúa tức là cảm nghiệm chiêm niệm.

 

Joseph Chu-Công, O.C.S.O.

 

 

Chắc đọc xong phần phụ lục này, một số độc giả “khó tính” vẫn chưa hoàn toàn thỏa măn, và có thể chính phần phụ lục này c̣n gợi lên nơi họ một số vấn đề, liên quan đến nguyên tắc và kỹ thuật cảm nghiệm chiêm niệm Kitô giáo, theo đường lối công-án Thiền như cuốn sách tŕnh bày, cần phải được giải quyết rơ ràng hơn nữa. Chẳng hạn:

 

(1)   Nếu “kết hợp mật thiết thành một với Chúa tức là cảm nghiệm chiêm niệm”, như tác giả vừa kết luận, th́ các công-án Thiền có tác dụng siêu nhiên ǵ trong việc kết hợp thần linh này của linh hồn chiêm niệm theo Kitô giáo?

 

(2)   Nếu “nhẫn nại suy niệm về Năm Chặng đưa tới cảm nghiệm chiêm niệm… Nhưng suy niệm là một thực hành không dễ; nó đ̣i hỏi sự nhẫn nại và cương quyết, và nhất là đức tin” (trang 241), th́ chẳng lẽ Đức Tin Kitô giáo lại trở thành điều kiện hay phương tiện để giải công-án Thiền hay sao?

 

Tuy nhiên, nếu phân tách kỹ những ǵ tác giả viết, chúng ta thấy rằng, tác giả chỉ công nhận giá trị tương đối của công-án Thiền mà thôi, tức công-án Thiền không phải là yếu tố có tác dụng làm cho Kitô hữu có thể cảm nghiệm chiêm niệm, như Lời mạc khải thần linh của Chúa, các thần đức hay bí tích Kitô giáo, song nó chỉ là một đường lối tương hợp phác tả cảm nghiệm chiêm niệm, như tác giả đă xác nhận:

 

·        Từ đó cho tới nay tôi nhận ra rơ ràng là kinh nghiệm huyền diệu của các vị hiền nhân, các nhiệm sỹ của các Tôn Giáo Bạn có thể giúp làm sáng tỏ kinh nghiệm huyền diệu của Tôn Giáo ḿnh” (trang 221).

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL